Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đất nước Bắc Triều hiện nay đi theo chế độ Liên Xô, Trung Quốc. Còn Nam Triều (tức Đại Hàn Dân Quốc) đi theo chế độ các nước như Mỹ. Chính vì thế mà đất nước Hàn Quốc bị chia cắt từ đây, tại nơi đây có vị trí biên giới ngăn cách hai nước, những con đường này gồm sông Áp Lục và song Đồ Môn. Tổng diện tích trên bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc là 220.000 km2.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đất nước Bắc Triều hiện nay đi theo chế độ Liên Xô, Trung Quốc. Còn Nam Triều (tức Đại Hàn Dân Quốc) đi theo chế độ các nước như Mỹ. Chính vì thế mà đất nước Hàn Quốc bị chia cắt từ đây, tại nơi đây có vị trí biên giới ngăn cách hai nước, những con đường này gồm sông Áp Lục và song Đồ Môn. Tổng diện tích trên bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc là 220.000 km2.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Belousov đã có chuyến thăm Bình Nhưỡng để thảo luận về quan hệ hợp tác quân sự với người đồng cấp No Kwang-chol.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Belousov đang có chuyến thăm Triều Tiên để hội đàm với người đồng cấp No Kwang-chol, tập trung vào việc thực hiện thỏa thuận hợp tác chiến lược mà Moscow và Bình Nhưỡng đã ký kết trong năm nay.
Hiệp ước “được thiết kế để đóng vai trò ổn định ở Đông Bắc Á, góp phần tích cực vào việc duy trì sự cân bằng quyền lực trong khu vực và giảm nguy cơ chiến tranh tái diễn trên bán đảo [Triều Tiên], bao gồm cả việc sử dụng vũ khí hạt nhân”, Bộ trưởng Quốc phòng Nga cho biết khi bắt đầu cuộc họp.
Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên cho biết ông đánh giá cao “sự trao đổi và hợp tác sôi nổi giữa các cơ quan quân sự” của hai nước.
Cuộc gặp cấp cao diễn ra sau khi Mỹ và các đồng minh tuyên bố rằng Bình Nhưỡng đã gửi khoảng 12.000 quân tới Nga để huấn luyện và có thể triển khai trong cuộc xung đột Ukraine. Moscow và Bình Nhưỡng không xác nhận cũng không phủ nhận đánh giá này. Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết hai quốc gia sẽ quyết định cách họ thực hiện các cam kết chung theo hiệp ước mới, chứ không phải bên nào khác.
Văn bản quy định Nga và Triều Tiên cam kết hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp có hành động xâm lược của bên thứ ba. Vào tháng 8, Kiev đã tiến hành một cuộc tấn công vào vùng Kursk của Nga. Các quốc gia phương Tây tuyên bố rằng chiến dịch này là phù hợp với quyền tự vệ của Ukraine trong bối cảnh xung đột vũ trang lan rộng hơn với Nga.
Moscow coi xung đột Ukraine là một cuộc chiến ủy nhiệm do Mỹ dẫn đầu chống lại Nga, trong đó Ukraine đang được sử dụng như một “công cụ tấn công”. Các quan chức Nga cáo buộc Washington liên tục làm leo thang tình hình, bao gồm cả việc cho phép tấn công tầm xa bằng tên lửa được tài trợ nhằm vào lãnh thổ Nga.
Tổng thống Putin cho biết, quyết định được công bố hồi đầu tháng này đã khiến Mỹ và các quốc gia tài trợ khác có vũ khí được Kiev sử dụng trở thành các bên tham gia cuộc xung đột trên thực tế. Ông nói: Nếu không có sự hỗ trợ trực tiếp từ các quốc gia cung cấp, quân đội Ukraine không có khả năng phóng những loại vũ khí tinh vi như vậy.
Trang tin NHK Nhật Bản ngày 10/10 cho biết, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu dự kiến sẽ thăm Triều Tiên sớm nhất là vào cuối tháng 10.
Theo kế hoạch, ông Sergei Shoigu sẽ gặp Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên No Kwang Chol. Hai bên có thể sẽ thảo luận về sự hợp tác giữa quân đội khi sự hỗ trợ quân sự cho Triều Tiên đang bị hạn chế bởi các nghị quyết trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Giới phân tích cho rằng, Nga đang muốn thể hiện vai trò của mình trong vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, đặc biệt là trong bối cảnh Mỹ và Triều Tiên đang nỗ lực đàm phán để tìm kiếm một giải pháp giải quyết vấn đề này.
Nga và Triều Tiên tăng cường trao đổi trong các lĩnh vực chính trị và kinh tế kể từ cuộc hội đàm đầu tiên giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hồi tháng Tư. Nga cũng đã cử một thứ trưởng quốc phòng sang Triều Tiên vào tháng 7 vừa qua để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga cũngcó kế hoạch thăm Trung Quốc song song với chuyến công du tới Triều Tiên, cho thấy Nga cũng muốn tăng cường hợp tác quân sự với Bắc Kinh./.
Từ khóa: Nga, Triều Tiên, Kim-Putin, Bộ trưởng Quốc phòng Nga
TPO - Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrei Belousov đã có chuyến thăm chính thức Triều Tiên, Mátxcơva thông báo.
Lễ đón phái đoàn Nga diễn ra tại sân bay quốc tế Sunan (ngoại ô Bình Nhưỡng).
Những bức ảnh do Bộ Quốc phòng Nga công bố cho thấy, ông Belousov bước đi cùng Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên No Kwang Chol trên thảm đỏ tại một sân bay ở Bình Nhưỡng. Các sĩ quan quân đội Triều Tiên được nhìn thấy đang vỗ tay cạnh một biểu ngữ có nội dung: "Hoàn toàn ủng hộ và đoàn kết với quân đội và nhân dân Nga".
Trong chuyến thăm chính thức, phái đoàn Nga sẽ tham dự các cuộc họp với giới lãnh đạo quân sự và chính trị của Triều Tiên.
Lễ đón Bộ trưởng Quốc phòng Nga tại sân bay. (Nguồn: Bộ Quốc phòng Nga)
Trước đó hôm 11/9, tờ New York Times đưa tin, Nga đã nhận được tên lửa đạn đạo Hwasong-11 mới từ Triều Tiên và sử dụng chúng để tấn công Kiev vào mùa hè này. Hwasong-11 có tầm bắn khoảng 700 km, có thể được trang bị đầu đạn hạt nhân hoặc đầu đạn thông thường.
Vào tháng 11, các báo cáo chỉ ra rằng Triều Tiên đang mở rộng đáng kể một nhà máy quan trọng để sản xuất loại tên lửa đạn đạo mà Nga sử dụng trong cuộc xung đột với Ukraine.
Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết, hơn 11.000 binh sĩ Triều Tiên đã đồn trú tại tỉnh Kursk của Nga và tham gia chiến đấu chống lại các lực lượng Ukraine.
Ông Belousov, một cựu chuyên gia kinh tế, đã thay thế ông Sergei Shoigu làm bộ trưởng quốc phòng Nga vào tháng 5.
Chuyến thăm diễn ra vài ngày sau khi Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol gặp phái đoàn Ukraine do Bộ trưởng Quốc phòng Rustem Umerov dẫn đầu tại Seoul, và kêu gọi hai nước xây dựng các biện pháp đối phó để đáp trả việc Triều Tiên điều động hàng nghìn quân tới Nga.
Tại cuộc hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên No Kwang Chol, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Belousov khẳng định, quan hệ hữu nghị giữa Nga và Triều Tiên đang tích cực mở rộng trên nhiều lĩnh vực, bao gồm cả hợp tác quân sự. Bộ trưởng Belousov nhấn mạnh rằng, Nga quyết tâm thực hiện tất cả các thoả thuận đã đạt được ở cấp độ cao nhất giữa Tổng thống Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Bộ trưởng Belousov khẳng định, kết quả cuộc gặp giữa Tổng thống Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vào tháng 6/2024 tại Bình Nhưỡng đã thể hiện “mức độ tin cậy lẫn nhau cao nhất”, cũng như mong muốn của hai bên “mở rộng hơn nữa hợp tác cùng có lợi trong tình hình quốc tế khó khăn”.
Bộ trưởng Belousov bày tỏ tin tưởng rằng, chuyến thăm lần này đến Triều Tiên sẽ giúp tăng cường hơn nữa quan hệ Nga - Triều Tiên trong lĩnh vực quốc phòng.
Tại cuộc hội đàm, Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên No Kwang Chol khẳng định tình hữu nghị và hợp tác giữa quân đội hai nước là ưu tiên hàng đầu của Triều Tiên, các cuộc trao đổi và hợp tác giữa quân đội hai nước hiện đang được tiến hành mạnh mẽ, bao gồm cả việc trao đổi các phái đoàn cấp cao. Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên nhấn mạnh sự cần thiết của việc củng cố và phát triển hợp tác giữa quân đội hai nước.
Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên tin tưởng rằng, chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Nga đến nước này “đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần tăng cường quốc phòng, an ninh cho Triều Tiên, đồng thời thúc đẩy tình hữu nghị, hợp tác và phát triển giữa quân đội hai nước”.
Seoul hôm nay xúc tiến kế hoạch như đã định gần biên giới trên biển Hoàng Hải dù Bình Nhưỡng lên tiếng đe dọa trước đó.
Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye sẽ điều phái viên chứ không đích thân đến dự lễ kỷ niệm chiến thắng phát xít ở Moscow vào đầu tháng 5 tới.
Triều Tiên hôm nay bắn 5 tên lửa tầm ngắn xuống vùng biển ngoài khơi phía đông nước này, làm gia tăng căng thẳng trong khu vực, trước thềm cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn dự kiến diễn ra vào tháng tới.
Triều Tiên hôm nay cảnh báo Hàn Quốc sẽ phải "trả giá bằng máu" nếu tiếp tục có hành động khiêu khích như bắn cảnh báo tàu tuần tra Triều Tiên ở gần biên giới vài ngày trước.
Quân đội Hàn Quốc vừa triển khai tên lửa, xe bọc thép tới các đảo gần ranh giới trên biển với Triều Tiên, nhằm chuẩn bị sẵn sàng trước một cuộc tấn công bất ngờ từ phía bắc.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un lên tiếng cảnh báo về khả năng chiến tranh vào năm 2015 và yêu cầu quân đội sẵn sàng chiến đấu.
15.000 binh lính Mỹ và Hàn Quốc hôm nay bắt đầu cuộc tập trận đổ bộ với quy mô lớn, một ngày sau khi Triều Tiên phóng hai tên lửa đạn đạo tầm trung.
Triều Tiên hôm nay cáo buộc quân đội Hàn Quốc phát tán truyền đơn chống Bình Nhưỡng và khẳng định sẵn sàng 'thẳng tay giáng đòn chí mạng' để trả thù.
Hàn Quốc dự kiến chi hơn 6,79 tỷ USD để trang bị thêm hàng chục chiến đấu cơ F-35A của Mỹ, nhằm nâng cao khả năng phòng không trong bối cảnh căng thẳng Hàn - Triều có xu hướng gia tăng.
Hàn Quốc yêu cầu Triều Tiên ngừng các hành động mà Seoul cho là khiêu khích, chỉ một ngày sau khi Bình Nhưỡng phóng 25 tên lửa.
Hơn 15.000 binh sĩ Hàn Quốc và Mỹ sẽ tham gia cuộc diễn tập đổ bộ chung lớn nhất từ trước đến nay giữa đôi bên vào cuối tháng này.
Hàn Quốc vừa quyết định hoãn phóng vệ tinh lên quỹ đạo sang năm tới, sau một lỗi kỹ thuật khiến vụ phóng bị hủy tuần trước. > Hàn Quốc lại hoãn phóng tên lửa
Người dân trên một đảo tiền tiêu của Hàn Quốc hôm nay kỷ niệm tròn hai năm vụ nã pháo của Triều Tiên, với nỗi ám ảnh vẫn còn vẹn nguyên. > Triều Tiên sẽ nã pháo vào đảo Hàn Quốc> Hàn Quốc tập trận
Hàng chục nhà hoạt động Hàn Quốc hôm qua thả bóng bay chứa truyền đơn chống Bình Nhưỡng, bao cao su và băng vệ sinh sang bên kia biên giới. > Người Hàn lại thả truyền đơn sang Triều Tiên> Hàn Quốc tố Triều Tiên sắp thử hạt nhân
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc hôm qua tố cáo rằng Triều Tiên đã hoàn thành các bước chuẩn bị cho một vụ thử hạt nhân mới và sẽ thử tên lửa tầm xa trong tương lai. > Hàn, Triều đối mặt nguy cơ chiến sự
Quân đội Hàn Quốc hôm nay bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn thường niên nhằm đối phó với những đe dọa từ Triều Tiên, khi quan hệ liên Triều đang rất căng thẳng.> Hàn, Triều đối mặt nguy cơ chiến sự
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho rằng Triều Tiên đang tiếp tục các bước chuẩn bị cho một cuộc thử nghiệm hạt nhân mới, sau hai cuộc thử nghiệm gây phản đối trước đó.> Tổng thống Hàn thăm đảo gần Triều Tiên> Hàn, Triều đối mặt nguy cơ chiến sự
Quân đội Triều Tiên hôm nay đe dọa tiến hành một cuộc tấn công quân sự không khoan nhượng nhằm vào Hàn Quốc vào tuần tới, trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc thề sẽ trả đũa nếu nước này bị đánh.
Giới chức quân đội Hàn Quốc đang chịu chỉ trích nặng nề, sau khi một người lính Triều Tiên đào tẩu không hề bị phát hiện mãi cho tới khi anh này gõ cửa chốt gác biên giới của Hàn Quốc.> Lính Triều Tiên bắn đồng đội, chạy sang Hàn Quốc
Washington cho rằng Bình Nhưỡng nên ngừng những tuyên bố mang tính "khoe khoang" khả năng tên lửa, để tập trung nâng cao đời sống của người dân trong nước. > Triều Tiên thề 'lấy tên lửa chọi tên lửa'
TPO - Hôm nay (13/9), ông Sergei Shoigu - Thư ký Hội đồng an ninh Nga, có cuộc gặp Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un nhân chuyến thăm Bình Nhưỡng, báo chí Nga đưa tin.
Chuyến thăm Triều Tiên của ông Shoigu diễn ra vào thời điểm trọng trong cuộc xung đột ở Ukraine. Mỹ cáo buộc Triều Tiên cung cấp đạn dược và tên lửa đạn đạo cho Nga. Mátxcơva và Bình Nhưỡng phủ nhận việc chuyển giao vũ khí nhưng cam kết thúc đẩy quan hệ quân sự.
Mỹ và các đồng minh đang cân nhắc có cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa mà phương Tây cung cấp để tấn công sâu vào bên trong nước Nga hay không. Ngày 12/9, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố nếu điều đó xảy ra, phương Tây sẽ chiến tranh trực tiếp với Nga.
Nga và Triều Tiên liên tục thực hiện các hoạt động nhằm làm sâu sắc thêm mối quan hệ song phương trong những tháng gần đây.
Ông Shoigu là bộ trưởng quốc phòng Nga cho đến tháng 5 năm nay và hiện là thư ký của Hội đồng An ninh.
"Là một phần của cơ chế đối thoại chiến lược giữa hai nước, một cuộc trao đổi quan điểm thực chất đã diễn ra với các đồng nghiệp Triều Tiên về nhiều vấn đề trong chương trình nghị sự song phương và quốc tế", hãng thông tấn RIA dẫn thông tin từ Hội đồng An ninh.
Bản tin cho biết các cuộc gặp đã diễn ra trong "bầu không khí thân thiện, tin cậy đặc biệt" và sẽ đóng góp quan trọng vào việc thực hiện các thỏa thuận đã đạt được giữa Tổng thống Putin và Chủ tịch Kim tại cuộc hội đàm cách đây 3 tháng.
TPO - Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky nói rằng việc hàng nghìn binh lính Triều Tiên đến Nga đang đẩy cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm vượt ra ngoài biên giới của các bên tham gia.
Các nhà lãnh đạo phương Tây nói rằng Triều Tiên đã cử khoảng 10.000 binh lính sang Nga, cho rằng sự tham gia của Bình Nhưỡng vào cuộc xung đột với Ukraine, nếu xảy ra, có thể làm xáo trộn những mối quan hệ ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong đó có Nhật Bản và Úc.
Tổng thống Zelensky cho biết ông vừa trao đổi với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol về vấn đề này. Hàn Quốc đang tích cực trao đổi với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) về những diễn biến mới nhất. Seoul cảnh báo có thể gửi vũ khí trực tiếp cho Ukraine để đáp trả hành động của Triều Tiên.
"Chỉ có một kết luận duy nhất: Cuộc xung đột này đã bị quốc tế hóa và vượt ra khỏi biên giới của Ukraine và Nga", ông Zelensky viết trong bài đăng trên Telegram ngày 29/10.
Tổng thống Ukraine cho biết ông nhất trí với nhà lãnh đạo Hàn Quốc về việc tăng cường hợp tác song phương và trao đổi nhiều thông tin tình báo hơn, cũng như sẽ có phản ứng cụ thể với sự can dự của Bình Nhưỡng.
Ngoại trưởng Triều Tiên Choe Son Hui đang có chuyến thăm Nga. Đây được coi là một dấu hiệu nữa cho thấy mối quan hệ ngày càng sâu sắc giữa hai nước.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đang ở mức cao nhất trong nhiều năm qua, với việc Triều Tiên liên tục thực hiện các vụ thử vũ khí, trong khi Hàn Quốc và Mỹ mở rộng tập trận.
Văn phòng tổng thống Hàn Quốc cho rằng nếu Triều Tiên được Nga hỗ trợ và tích lũy kinh nghiệm từ chiến trường thực tế, Bình Nhưỡng sẽ gây ra "mối đe dọa lớn" đối với an ninh của Hàn Quốc.
"Số lượng binh lính Triều Tiên không chỉ mang tính biểu tượng, họ có thể đóng vai trò hỗ trợ nhưng chỉ chiếm chưa đến 1% lực lượng của Nga", nhóm nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) cho biết trong bản đánh giá mới nhất.
"Nga rất cần thêm lực lượng và đây là một yếu tố giúp Nga bổ sung thêm hàng ngũ mà không cần tổng động viên lần thứ hai", nhóm nghiên cứu nhận định.
Các nhà phân tích cho rằng việc điều lực lượng Triều Tiên sang Nga cũng có thể gửi đi một thông điệp chính trị, củng cố vị thế của cả hai nước trong trong mối quan hệ với Trung Quốc, đồng thời gửi thông điệp tới Washington và các đồng minh.
"Mátxcơva càng có mối quan hệ chặt chẽ với Bình Nhưỡng thì có thể họ càng có thêm công cụ mặc cả với Mỹ cũng như Trung Quốc", Gilbert Rozman viết trong bài đăng trên trên trang tin chuyên về Triều Tiên 38 North.
Trung Quốc vẫn im lặng trước thông tin nói rằng Triều Tiên cử lực lượng sang Nga.
Tuần trước, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng họ "không nắm được vấn đề này”.
Theo các nhà phân tích, vài nghìn quân Triều Tiên sẽ không thể thay đổi tiến trình của cuộc xung đột.
"Việc đưa quân đội Triều Tiên vào một cỗ máy chiến tranh rất phức tạp và không phải là điều dễ dàng. Nhưng sự hiện diện của họ đe dọa Mỹ và các đồng minh ở châu Á", một nhà ngoại giao giấu tên nhận định.
Lầu Năm Góc ước tính 10.000 quân đội Triều Tiên đã được điều đến miền đông nước Nga để huấn luyện.
Các nghị sĩ Hàn Quốc dẫn thông tin từ cơ quan tình báo nước này cho biết, quân đội Nga đang dạy thuật ngữ quân sự cho binh lính Triều Tiên.
Các nghị sĩ Hàn Quốc nói rằng Mátxcơva vẫn đang hỗ trợ kỹ thuật để giúp Triều Tiên thiết lập hệ thống vệ tinh do thám.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu (Ảnh: Reuters).
Hãng thông tấn KCNA đưa tin, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã mô tả quân đội Triều Tiên là "mạnh nhất thế giới" trong tiệc chiêu đãi ngày 26/7 dành cho phái đoàn Nga. Ông nhấn mạnh rằng quân đội Triều Tiên dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Kim Jong-un đã liên tục củng cố sức mạnh.
Bình luận của ông Shoigu cho thấy Nga đang đánh giá cao quân đội của Triều Tiên.
Với khoảng 1,2 triệu binh sĩ, quân đội Triều Tiên lớn thứ tư thế giới vào năm 2022, theo số liệu của Statista. Nga đứng ở vị trí thứ năm, với khoảng 830.000 binh sĩ, và Trung Quốc đứng đầu.
Chuyến thăm tới Triều Tiên của ông Shoigu diễn ra vào dịp kỷ niệm 70 năm kết thúc Chiến tranh Triều Tiên. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một bộ trưởng quốc phòng Nga đến Triều Tiên kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Anthony Rinna, một chuyên gia về quan hệ Triều Tiên - Nga, nói với Newsweek rằng sự hiện diện của ông Shoigu ở Bình Nhưỡng không có gì ngạc nhiên khi xét đến những diễn biến gần đây trong quan hệ giữa hai nước.
"Hợp tác quân sự giữa Triều Tiên và Nga trước đây bị hạn chế nghiêm ngặt, nhưng sự xuất hiện của ông Shoigu đã đưa mọi thứ lên một tầm cao mới", ông Rinna nói thêm.
Trong chuyến thăm, ông Shoigu đã được giới thiệu các máy bay không người lái và tên lửa đạn đạo mới nhất của Bình Nhưỡng.
Phương Tây từng cáo buộc Triều Tiên đang cung cấp cho Nga các thiết bị quân sự như tên lửa và đạn pháo. Tuy nhiên, Bình Nhưỡng đã bác bỏ cáo buộc.
Hàn Quốc trước đây bao gồm cả đất nước hiện tại và Triều Tiên, nhưng do một số bất đồng về thể chế chính trị mà đã phân chia thành Nam Hàn và Bắc Hàn, hai nơi theo hai chế độ khác nhau. Có thể nhiều bạn chưa biết nhiều thong tin về Bắc Triều, nên hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thong tin bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc, để bạn hiểu rõ hơn.