Nhà Quốc Hội Lào Bảo Nhiều Tiến Công Vào

Nhà Quốc Hội Lào Bảo Nhiều Tiến Công Vào

Bà Sonechan Phoutthavong, Tham tán Kinh tế - Thương mại, Đại sứ quán Lào tại Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp và nhà đầu tư của Việt Nam quan tâm đến cơ hội đầu tư tại Lào.

Bà Sonechan Phoutthavong, Tham tán Kinh tế - Thương mại, Đại sứ quán Lào tại Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp và nhà đầu tư của Việt Nam quan tâm đến cơ hội đầu tư tại Lào.

Doanh nghiệp cần lưu ý điều gì?

Song ông Hưng lưu ý, điều quan trọng là doanh nghiệp cần chủ động tận dụng được các cơ hội từ thị trường, xây dựng chiến lược tuyên truyền quảng bá để nhanh chóng thâm nhập, khẳng định thương hiệu tại thị trường Lào.

Thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm, gia tăng xuất khẩu mặt hàng sắt thép, phương tiện vận tải và phụ tùng, máy móc, thiết bị dụng cụ, các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp như phân bón, thức ăn gia súc để tận dụng được làn sóng đầu tư vào thị trường Lào. Ngược lại, các mặt hàng nhập khẩu mạnh từ Lào về Việt Nam gỗ và sản phẩm gỗ, than, khoáng sản… Đây chính là nguồn nguyên vật liệu chiến lược cho sản xuất công nghiệp - năng lượng của Việt Nam.

Để thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai bên, Phó Vụ trưởng Vụ thị trường châu Á Đỗ Quốc Hưng khuyến nghị, các doanh nghiệp cần nắm rõ quy định của các Hiệp định Thương mại để tránh vướng mắc khi làm thủ tục thông quan. Ví dụ như theo quy định của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào, mặt hàng đường nhập khẩu từ Lào về Việt Nam được hưởng thuế suất 50% thuế suất ATIGA (2,5%), nhưng với điều kiện lượng nhập khẩu phải nằm trong lượng hạn ngạch Việt Nam thông báo trong WTO.

Trong khi đó Hiệp định ATIGA quy định thuế suất mặt hàng đường là 5% và không áp dụng hạn ngạch đường đối với các thành viên ASEAN (trong đó có Lào). Do vậy, một số doanh nghiệp hiểu lầm rằng có thể dùng mức thuế 2,5% (theo Hiệp định Việt Nam-Lào) và không yêu cầu về hạn ngạch (theo Hiệp định ATIGA) nên đã gặp vướng mắc khi thông quan hàng hóa.

Việc sử dụng mức thuế ở một Hiệp định với quy định của một Hiệp định khác là không chính xác. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần tận dụng các chương trình kết nối giao thương, xúc tiến thương mại để tìm đối tác, bạn hàng. Vừa qua, Hội chợ Thương mại Việt Nam – Lào năm 2022 đã được Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương Lào tổ chức thành công tại Vientian.

Ông Đỗ Quốc Hưng cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung tận dụng tốt thỏa thuận thương mại đầu tư. Tuy nhiên về một khu vực cụ thể, các doanh nghiệp Việt lại chưa tận dụng hết các ưu đãi.

Ví dụ, Hiệp định Thương mại Biên giới Việt - Lào có nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư tại các tỉnh biên giới Lào - Việt. Các ưu đãi này có thể bao gồm việc đưa hàng hóa về Việt Nam được miễn thuế VAT, miễn nhiều hạn chế và miễn kiểm dịch. Đây là những ưu đãi cực kỳ đặc biệt và chưa từng có.

Tuy nhiên trong 7 năm qua, số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng được ưu đãi này chưa nhiều. Một phần do doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nắm vững thông tin về các ưu đãi này. Thứ hai, các nhà đầu tư tại các tỉnh biên giới Lào gặp khó khăn. Ví dụ như các doanh nghiệp Việt Nam có thể quan tâm tới các thị trường khác, gồm các thị trường phát triển hơn.

Thêm vào đó, Lào cũng gặp khó khăn về mặt lao động, ví dụ như mặt kỹ năng cần phải có nhiều sự cải thiện. Ngoài ra, Lào cũng có quy định về tỷ lệ lao động nước ngoài trong doanh nghiệp nước ngoài chỉ được 10%, từ đó dẫn tới hạn chế lao động nước ngoài.

"Chính phủ Lào vì vậy nên có cải thiện về mặt này, đồng thời tăng cường thông tin và tháo gỡ để doanh nghiệp Việt Nam có thể triển khai các hoạt động của mình", ông Hưng khuyến nghị với bà Tham tán.

Ở một diễn biến khác, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa hiểu đúng ưu đãi của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào, đặc biệt là về sản phẩm đường. Cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam với ASEAN về đường nhập khẩu từ Lào là không hạn ngạch và hưởng thuế suất ưu đãi 5%. Tuy nhiên, theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào, thuế chỉ bằng một nửa với cam kết cùng ASEAN nhưng có điều kiện tùy theo phân loại đường.

"Nhiều doanh nghiệp nhầm lẫn cho rằng nhập khẩu đường từ Lào về Việt Nam là được hưởng thuế 2.5%. Nhiều lô hàng đường về tới Hải quan Việt Nam mới nhận ra sai sót, gây ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp", ông Hưng đưa dẫn chứng.

Chia sẻ dưới góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Thanh Ngữ - Tổng Giám đốc CTCP Thành Thành Công - Biên Hòa chỉ rõ, thủ tục nhập khẩu qua Lào và vào Việt Nam còn mất nhiều thời gian và chưa thông thoáng, dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp. Một số mặt hàng phụ tùng nhập khẩu gặp vấn đề về hạn ngạch thương mại, một số bị loại ra, phải đóng thuế nhập khẩu cao.

Vấn đề lớn nữa là con người – lao động. Hiện theo quy định của Nhà nước Lào thì các công ty chỉ được phép sử dụng 10% lao động Việt Nam. "Quy định này đưa doanh nghiệp vào thế khó để có thể phát triển nhanh. Doanh nghiệp rất muốn sử dụng người Lào nhưng quá trình tuyển vẫn không đủ", ông Ngữ cho biết thêm.

Lấy ví dụ rằng, Malaysia và Singapore có thể sáng đi về tối đi về, nhưng giữa Việt Nam và Lào thủ tục qua lại vẫn chưa thực sự thuận tiện, đặc biệt, thời gian dịch bệnh dường như tê liệt, mọi công việc của doanh nghiệp đều phải điều hành từ xa, ông Ngữ cho biết, mong muốn của doanh nghiệp là đi sang Lào có thể như đi từ miền Tây lên Sài Gòn.

"Thủ tục nếu có thì chỉ nên có 1-2 thủ tục đơn giản, có thể xử lý trong ngày. Đồng thời cần áp dụng xử lý thủ tục qua điện tử để tiết kiệm chi phí và thời gian. Nếu được như vậy, doanh nghiệp sẽ đầu tư ồ ạt sang Lào. Như TTC Sugar sẽ đầu tư đa ngành nghề sang Lào chứ không chỉ trong nông nghiệp", ông Ngữ mạnh mẽ khẳng định./.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mặc dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất nhập khẩu song phương bốn tháng đầu năm 2022 giữa Malaysia và Việt Nam ước đạt gần 5 tỷ USD, tăng 15% so cùng kỳ năm 2021. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Malaysia bao gồm máy móc thiết bị và phụ tùng, máy vi tính, điện tử và linh kiện, sắt thép các loại, hóa chất...

Lũy kế tính đến đầu năm 2022, tổng vốn đầu tư của Malaysia vào Việt Nam đạt hơn 13 tỷ USD với 664 dự án, xếp thứ tám trong danh sách các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Ðối với thành phố Hồ Chí Minh, ba tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của thành phố sang thị trường Malaysia ước đạt 295 triệu USD, tăng 150% so cùng kỳ năm 2021. Tính đến hết quý I năm 2022, Malaysia đã có 295 dự án đầu tư vào thành phố với tổng số vốn là 4,727 tỷ USD, đứng thứ sáu trên tổng số 116 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào thành phố Hồ Chí Minh.

Ðể hỗ trợ các doanh nghiệp kết nối, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào thị trường Malaysia và các nước Hồi giáo, mới đây, Trung tâm Xúc tiến thương mại và Ðầu tư thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Phòng Thương mại phát triển các doanh nghiệp Malaysia tại nước ngoài (Matrade), Công ty TNHH Beyond World tổ chức hội thảo “Xúc tiến xuất khẩu với thị trường Malaysia và các nước Hồi giáo”.

Ông Trần Phú Lữ, Phó Giám đốc phụ trách ITPC cho biết: Hiện, Malaysia là một trong những thị trường nhập khẩu có tiềm năng rất lớn của Việt Nam tại khu vực ASEAN. Ðến năm 2021, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 11, thị trường xuất khẩu lớn thứ 7 của Malaysia với kim ngạch thương mại song phương đạt 11,8 tỷ USD. Cả hai nước đang nỗ lực hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 25 tỷ USD vào năm 2030.

Tuy nhiên, con số này vẫn còn thấp so với tiềm năng và triển vọng hợp tác rất lớn của hai nước. ITPC mong muốn tạo điều kiện để doanh nghiệp hai nước sẽ tiếp nhận, cập nhật thêm về thông tin, tiềm năng thương mại giữa Việt Nam-Malaysia nói riêng cũng như thị trường các nước Hồi giáo nói chung. Từ đó, giúp doanh nghiệp có cơ sở hoạch định kế hoạch mở rộng thị trường, tìm được những đối tác đầu tư và kinh doanh tại Malaysia, góp phần củng cố mối quan hệ giao thương truyền thống, tin cậy giữa hai quốc gia.

Khi xuất khẩu vào thị trường Malaysia, các doanh nghiệp cần lưu ý đến nền công nghiệp Halal (ngành công nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hợp chuẩn cho người Hồi giáo). Năm 2021, nền công nghiệp Halal đã đạt 3,1 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng nhanh trong thời gian tới ở Malaysia và hứa hẹn là một trong những ngành xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam. Ngoài ra, hiện thị trường thực phẩm Halal dành cho người Hồi giáo trên thế giới được đánh giá lên tới 1.500 tỷ USD.

Ðây cũng được nhận định là thị trường khá “màu mỡ” cho doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, năng lực xuất khẩu sản phẩm Halal của Việt Nam còn thấp, mới chỉ đạt khoảng 10,5 tỷ USD trong năm 2021. Khu vực Ðông Nam Á, Nam Á, Nam Thái Bình Dương là thị trường xuất khẩu tiềm năng đối với sản phẩm Halal, là địa bàn tiêu thụ thực phẩm Halal lớn nhất thế giới với 468 tỷ USD, trong đó Ðông Nam Á là 230 tỷ USD, Nam Á và Nam Thái Bình Dương là 238 tỷ USD.

Ðánh giá về tiềm năng thị trường Malaysia, ông Trần Việt Thái, Ðại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Malaysia nhấn mạnh: Sau khi khống chế được dịch Covid-19, các doanh nghiệp Malaysia đã bắt đầu khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, kinh tế Malaysia có nhiều tín hiệu khả quan. Tuy nhiên, Malaysia cũng đang đối mặt với vấn đề đứt gãy chuỗi cung ứng do bị ảnh hưởng bởi hai năm dịch Covid-19 và những hệ lụy từ cuộc xung đột Nga-Ukraine. Trong đó, nguồn cung lúa mì, đang bị gián đoạn khiến quốc gia này phải chuyển hướng đẩy mạnh nhập khẩu gạo các nước khác để bảo đảm nguồn cung.

Ðây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang Malaysia. Hiện, nhu cầu của Malaysia về gạo, thịt gà và nhiều loại nông sản, thực phẩm khác rất lớn. Tuy nhiên, để tiếp cận được thị trường Malaysia, đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần đáp ứng về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là về chứng nhận Halal.

Ông Raphy MD Razdi, Lãnh sự thương mại Phòng thương mại phát triển các doanh nghiệp Malaysia tại nước ngoài chia sẻ: Malaysia là nước có diện tích tương tự như Việt Nam, dân số theo đạo Hồi giáo chiếm từ 60%-70% dân số. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Malaysia cần có chứng nhận Halal, nếu có chứng nhận này sản phẩm của doanh nghiệp sẽ hướng đến 100% dân số của Malaysia. Chứng nhận Halal như là minh chứng về sự an toàn, vệ sinh thực phẩm và chất lượng nói chung cho toàn bộ chuỗi cung ứng sản phẩm của mình.

Malaysia hiện đang muốn nhập khẩu thêm gạo từ Việt Nam và các mặt hàng nông sản khác. Hiện, Malaysia là một trung tâm trên toàn thế giới cho chuỗi cung ứng các sản phẩm Halal, đồng thời, là một nền kinh tế thu mua rất nhiều sản phẩm Halal và phân phối lại trên thế giới. Dự kiến năm 2025 giá trị của ngành công nghiệp Halal của Malaysia sẽ đạt 14 tỷ USD.

Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (tiếng Lào: ປະທານ ສະພາແຫ່ງຊາດ ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ) còn được gọi là Chủ tịch Quốc hội Lào (tiếng Lào: ປະທານ ສະພາແຫ່ງຊາດ ລາວ) là người đứng đầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội – cơ quan thường trực của Quốc hội Lào. Quốc hội bầu ra Chủ tịch Quốc hội trong số các đại biểu Quốc hội và có cùng nhiệm kỳ với Quốc hội cùng khóa. Chủ tịch Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ Lào, làm việc theo chế độ chuyên trách. Chủ tịch Quốc hội mỗi khóa thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới.

Hiến pháp Vương quốc Lào được ban hành vào năm 1947, theo đó nghị viện Vương quốc Lào gồm hai viện: Hội đồng Hoàng gia (thượng viện) và Quốc hội (hạ viện).

Trong đó Hội đồng Hoàng gia gồm 12 đại biểu, trong đó 6 đại biểu do Quốc vương bổ nhiệm và 6 đại biểu do Quốc hội bầu. Quốc hội gồm 60 đại biểu được bầu theo phổ thông đầu phiếu. Hoàng thân Souphanouvong từng giữ chức Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Lào từ năm 1958 đến năm 1959 trong giai đoạn Lào trung lập.

Phoui Sananikone, Chủ tịch Quốc hội cuối cùng của Quốc hội Vương quốc Lào, là Chủ tịch Quốc hội từ 2/1974. Ông là người khởi xướng các thủ tục luận tội chính phủ Souvanna Phouma, góp phần không ngừng củng cố các vị trí của Pathet Lào. Tuy nhiên, đến tháng 7/1974, trước sức ép của Chính phủ lâm thời, vua Sisavang Vatthana buộc phải giải tán Quốc hội, các thủ tục tố tụng không diễn ra, và Phoui Sananikone bị mất chức. Quốc hội chính thức bị giải tán tháng 7/1974, dự kiến sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội năm 1976, nhưng không được diễn ra.

Hội đồng Hoàng gia bị giải thể cùng với Vương quốc Lào ngày 2/12/1975, khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập.

Sau khi Hiệp định Viêng Chăn năm 1973 được ký kết , tiến trình hòa giải dân tộc ở Lào bước sang một giai đoạn mới. Ngày 5 tháng 4 năm 1974, nhà vua phê chuẩn thành phần chính phủ liên minh của Souvanna Phouma, và Hoàng thân Souphanouvong được phê chuẩn làm chủ tịch cơ quan tư vấn và lập pháp chuyển tiếp cao nhất, Hội đồng Quốc gia Chính trị Liên hiêp. Hội đồng Quốc gia Chính trị Liên hiêp, họp dưới sự chủ trì của Souphanouvong vào ngày 25 tháng 4 năm 1974 tại Luang Prabang, đã thông qua Chương trình Xây dựng Hòa bình, Độc lập, Trung lập, Dân chủ, Thống nhất và Thịnh vượng của Vương quốc Lào và các Quy định về Quyền tự do Dân chủ của Công dân Lào. Chương trình chính trị quy định quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, bảo đảm quyền biểu quyết và quyền tự do kinh doanh, cũng như quyền sở hữu tư nhân.

Vào tháng 11 năm 1975, tại những vùng lãnh thổ đã hoàn toàn do lực lượng Pathet Lào kiểm soát, đã được phát động một chiến dịch yêu cầu giải tán chế độ quân chủ, giải tán chính quyền lâm thời và thành lập các cơ cấu nhà nước mới ngay cả khi trước tổng tuyển cử, dự kiến ​​vào ngày 1 tháng 4 năm 1976. Vào ngày 25 tháng 11 năm 1975, Souphanouvong đã triệu tập một cuộc họp của Hội đồng Quốc gia Chính trị Liên hiêp tại Viengxay, họ đã chấp thuận những yêu cầu này, và ngay sau đó, cùng với Souvanna Phouma và Phoumi Vongvichit, ông đã đến Luang Prabang để thương lượng với nhà vua. Chế độ quân chủ bị bãi bỏ.

Ngày 2 tháng 12 năm 1975, Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc tại Viêng Chăn chấp nhận sự từ chức của Hội đồng Quốc gia Chính trị Liên hiêp và bổ nhiệm Hoàng thân Souphanouvong làm chủ tịch đầu tiên của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào mới thành lập và chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Souphanouvong giữ chức chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao cho đến khi ông từ chức vì lý do sức khỏe vào tháng 10 năm 1986. Sau năm 1986, Phoumi Vongvichit giữ chức quyền chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao, và vào tháng 6 năm 1989, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nouhak Phoumsavanh được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao.

Vào ngày 25/11/1992, Nouhak Phoumsavanh được bầu làm Chủ tịch nước. Ngày 20/12/1992, Hội đồng Nhân dân Tối cao được đổi tên thành Quốc hội, Samane Vignaket được bầu làm Chủ tịch Quốc hội. Ông giữ chức vụ này liên tục đến tháng 6/2006 khi Quốc hội khóa VI bầu Thongsing Thammavong làm Chủ tịch Quốc hội.

Vào ngày 23 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Bouasone Bouphavanh tuyên bố từ chức do vấn đề gia đình. Cùng ngày Quốc hội đã bỏ phiếu miễn nhiệm và bầu Thongsing Thammavong làm Thủ tướng. Và bầu Phó Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotou làm Chủ tịch Quốc hội, đây là nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Lào.

Pany Yathotou giữ chức vụ đến hết Quốc hội khóa VIII. Tại kỳ họp khai mạc Quốc hội khóa IX ngày 22/3/2021, Saysomphone Phomvihane được bầu làm Chủ tịch Quốc hội, ông hiện đang giữ chức vụ này cho đến nay.

Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu tối cao Quốc hội thực hiện việc chỉ đạo, điều hành công việc của Quốc hội, đồng thời là người đại diện cho Quốc hội trong các hoạt động đối nội và đối ngoại.

Chủ tịch Quốc hội có quyền và nhiệm vụ sau:

Chủ tịch Quốc hội được Ủy ban Thường vụ Quốc hội giới thiệu để Quốc hội bầu tại kỳ họp khai mạc Quốc hội khóa mới. Và có nhiệm kỳ 5 năm theo nhiệm kỳ Quốc hội cùng khóa, không quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp.

Chủ tịch Quốc hội cử ra một Phó Chủ tịch Quốc hội hoặc một Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thay mặt Chủ tịch Quốc hội trong trường hợp vắng mặt. Trường hợp Chủ tịch Quốc hội không thực hiện được nhiệm vụ thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội bầu ra một Phó Chủ tịch Quốc hội tạm quyền Chủ tịch Quốc hội cho đến khi Quốc hội nhóm họp để bầu ra Chủ tịch Quốc hội mới.