Một Số Vị Thần Việt Nam

Một Số Vị Thần Việt Nam

Hi vọng với thông tin về tên công ty và địa chỉ công ty có thể giúp ích cho các bạn trong việc tra cứu thông tin và tìm công ty phù hợp với bản thân sau khi đi lao động về nước. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về tên công ty, lĩnh vực kinh doanh, website của công ty các bạn có thể email cho Traum để được giải đáp thắc mắc.

Hi vọng với thông tin về tên công ty và địa chỉ công ty có thể giúp ích cho các bạn trong việc tra cứu thông tin và tìm công ty phù hợp với bản thân sau khi đi lao động về nước. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về tên công ty, lĩnh vực kinh doanh, website của công ty các bạn có thể email cho Traum để được giải đáp thắc mắc.

(18/1/2024) Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam giữ vững vị trí số một

Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam đạt 3,63 tỷ USD, với sản lượng đạt 641.000 tấn, tăng 17% về trị giá, tăng hơn 23% về sản lượng so với năm 2022.

Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2023, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đạt 63.000 tấn, trị giá 343 triệu USD, tăng 34% về lượng và tăng 27,5% về trị giá so với tháng 12/2022. Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu điều Việt Nam đạt 3,63 tỷ USD, sản lượng đạt 641.000 tấn, tăng 17% về trị giá, tăng hơn 23% về sản lượng so với năm 2022.

Về cơ cấu chủng loại, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu chủng loại hạt điều W320, W240, W180, tỷ trọng chiếm 63,51% tổng lượng và 69,84% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Theo Hiệp hội Điều Việt Nam, trong năm 2023, Mỹ là thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam. Cụ thể, hạt điều xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 885 triệu USD, tăng 5% so với năm 2022 và chiếm gần 25% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.

Xuất khẩu hạt điều sang thị trường Trung Quốc ghi nhận đột phá, với kim ngạch 683 triệu USD, tăng 55% so với năm 2022 và chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều cả nước. Đặc biệt, thời gian gần đây, thị trường Trung Quốc gia tăng nhập khẩu hạt điều của Việt Nam, trở thành thị trường lớn nhất nhập khẩu điều của Việt Nam, vượt qua cả thị trường Mỹ.

Cùng đó, xuất khẩu hạt điều sang Hà Lan trong năm 2023 đạt 353 triệu USD, tăng 19% so với năm 2022 và chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều cả nước. Ngoài ra, xuất khẩu hạt điều sang các thị trường tiềm năng như: Đức, Anh, Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất… cũng ghi nhận kết quả khả quan.

Cụ thể, trong năm 2023, xuất khẩu hạt điều sang Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất và Saudi Arabia đã tăng mạnh, lần lượt đạt 46,6% và 40,1% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, xuất khẩu hạt điều sang thị trường UAE tăng đến 148,7% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường khác cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.

Theo đánh giá của các doanh nghiệp xuất khẩu điều, dù kết quả xuất khẩu điều Việt Nam giảm so với mục tiêu đề ra đầu năm 2023 nhưng lại vượt qua mốc đề xuất giữa năm 2023. Kết quả đó khẳng định, trước những biến động, ngành Điều Việt Nam vẫn duy trì vị trí số một thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu hạt điều, chiếm tới 80% tổng sản lượng toàn cầu trong 16 năm liên tiếp.

Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi và xung đột quốc gia tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến ngành điều toàn cầu nhưng Việt Nam vẫn kỳ vọng có sự chuyển động tích cực. Nhiều chuyên gia cho rằng, với sự phát triển công nghệ hiện nay, hạt điều Việt Nam đang bị cạnh tranh với các quốc gia khác. Nhất là những quốc gia có thế mạnh về nguyên liệu điều thô như Bờ Biển Ngà. Do đó, ngành điều cần chú trọng chất lượng chế biến và đa dạng sản phẩm chế biến để tăng lợi thế cạnh tranh.

Thái HòaNguồn: Thời Báo Ngân hàng

(PLO)- Với năng lực của doanh nghiệp Việt có thể cạnh tranh sòng phẳng và giữ được vị thế số 1 tại Úc.

Ngày 6-9, Bộ Công Thương, Đại sứ quán Úc, Tổng lãnh sự quán Úc... tổ chức tọa đàm tối đa hóa cơ hội trong lĩnh vực xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Úc thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA).

Nhiều dư địa đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam-Úc

Ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng, Vụ chính sách thương mại đa biên cho biết, Việt Nam, Úc có điểm chung ít nhất trong ba hiệp định thương mại tự do (FTA) như Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) có hiệu lực năm 2010; hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hiệu lực năm 2022, CPTPP có hiệu lực năm 2019.

Theo AANZFTA, riêng với CPTPP, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Úc và hàng hóa Úc xuất khẩu sang Việt Nam thuế 0%.

Với thuế 0% trao đổi thương mại giữa hai quốc gia kỳ vọng tăng trưởng cao nhưng chưa như mong muốn.

Ông Khanh dẫn chứng, giai đoạn 2009-2022 tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Úc 4,46%, tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới gần 14%.

Tuy nhiên, dư địa xuất khẩu hàng hóa giữa hai quốc gia còn rất nhiều. Cụ thể, hiện nay tỉ trọng hàng nhập khẩu từ Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Úc như thủy sản chiếm 28%, giày dép 26,38%...Các mặt hàng như cà phê, dệt may, đồ nội thất tỉ lệ còn rất thấp.

Tương tự, tỉ trọng hàng nhập khẩu từ Úc trong tổng nhập khẩu của Việt Nam lúa mì chiếm 21,91%, bông 12,29%, sữa chiếm 5,92%, thịt 9,07%...

Cùng nhìn nhận trên, ông Tô Ngọc Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ thị trường Châu Á, Châu Phi cho biết, cần thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu hơn nữa giữa hai quốc gia.

Đồng thời, ông Sơn cho biết, những điểm nghẽn trong hoạt động thương mại giữa hai nước là Úc có những quy định khắt khe với nông, thủy sản khiến DN gặp khó khăn.

Bên cạnh đó DN khó nắm bắt thị hiếu, nhu cầu thị trường, khoảng cách địa lý khiến DN vừa và nhỏ e ngại tiếp cận.

Vụ chính sách thương mại đa biên chia sẻ thông tin tại tọa đàm. ẢNH: TÚ UYÊN

Doanh nghiệp cần chú trọng xu hướng xanh hóa

Theo ông Tô Ngọc Sơn, Việt Nam tự hào có một số mặt hàng đứng số 1 tại Úc nhưng đang chịu cạnh tranh với các nước.

Cụ thể, Việt Nam đang là nhà cung cấp thủy sản ngoại nhập số 1 tại Úc, chiếm 23% thị phần nhưng cạnh với hàng Thái Lan, Trung Quốc.

Tuy nhiên, với năng lực của doanh nghiệp (DN) Việt có thể cạnh tranh sòng phẳng và giữ được vị thế số 1 tại Úc.

Tương tự hạt điều, đây là mặt hàng Việt Nam có ưu thế trên nhiều thị trường nên hoàn toàn giữ được vị trí số 1 tại Úc.

“Gỗ và các sản phẩm từ gỗ Việt Nam đang chịu cạnh tranh với Malaysia, Indonesia…nhưng Úc là nhà nhập các mặt hàng này thứ 9 thế giới. DN Việt có nhiều cơ hội tiếp tục khai thác”-ông Sơn nói.

Theo bà Lê Hằng, Giám đốc truyền thông VASEP, để tận dụng lợi thế các FTA xuất khẩu sang Úc thì việc có được nguồn nguyên liệu ổn định, tốt nhất là hạn chế đối với thủy sản Việt Nam.

Đặc biệt, gần đây chi phí đầu vào tăng liên tục, quá cao so với mặt bằng các nước xuất khẩu khác nên tại thị trường Úc, DN Việt chịu cạnh tranh khốc liệt.

“Úc có nền công nghệ tốt trong lĩnh vực nuôi biển nên chúng tôi mong muốn có sự hỗ trợ hơn nữa trong các dự án phát triển trong lĩnh vực này. Qua đó, giúp tăng nguồn nguyên liệu hải sản cho Việt Nam”-bà Hằng nói.

Trong khi đó, ông Khanh cho rằng xanh hóa là xu thế, nếu DN không quan tâm rất khó khăn trong xuất khẩu.

“Ở một số lĩnh vực như may mặc chúng ta đang cảm nhận nỗi đau khi chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề lao động, môi trường”-ông Khanh nói.

Hơn nữa, Úc là một trong các thị trường lớn, DN Việt phải nâng cao chất lượng, đảm bảo các tiêu chuẩn, tiêu chí đặt ra.

“Có thể cà phê, hạt điều, gạo của chúng ta tốt nhưng bao bì chưa tốt hay quy trình sản xuất DN chưa quan tâm đến vấn đề lao động, môi trường…cần thay đổi”-ông Khanh chia sẻ.

7 tháng năm 2023 kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam-Úc đạt 8,1 tỉ USD, giảm 14,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Về đầu tư, lũy kế đến tháng 8 năm nay, Úc là đối tác đầu tư lớn thứ 16 của Việt Nam với vốn đầu tư 6,02 tỉ USD. Việt Nam hiện đầu tư vào Úc khoảng 550 triệu USD.

Lại nói chuyện An Dương Vương sau khi nối ngôi Hùng Vương thứ 18, dời đô về Phong Khê (ngày nay là huyện Đông Anh - Hà Nội) và xây dựng một tòa thành mà nước Nam xưa nay chưa từng có. Thành rất lớn, có cấu trúc đặc biệt gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, dễ thủ, khó công. Nhưng thành xây xong ban ngày thì ngay đêm đó lại đổ, ba lần đều như thế.

An Dương Vương đến chân thành thị sát, cho gọi dân chúng địa phương đến hỏi. Họ trả lời rằng: ban đêm nghe tiếng chân bước từ khắp nơi rầm rập đổ về, rồi tiếng nói lao xao không dứt như ma gào quỷ khóc, lại có âm nhạc ghê rợn tục tĩu. Người dân đều sợ hãi, ai nấy đóng chặt cửa không dám ra ngoài, sau đó nghe tiếng đổ rầm rầm như sấm nổ. Sáng ra thì cả tòa thành lớn đã gần như sụp thành bình địa.

Nhà vua đêm ngày lo nghĩ, tự trách mình từ xa đến phong tục chưa tỏ tường, lẽ đâu còn khiếm lễ với quỷ thần nước Nam. Có người tâu rằng: “nước Nam xưa nay vẫn là đất của cha Lạc Long Quân đời đời bảo hộ, xưa kia mỗi lần dân khổ đều ra Biển Đông mà gọi: “Cha ơi! Sao không về cứu chúng con?”, tức thì Lạc Long Quân đều hiển linh cứu giúp. Gần đây nhất là thời Hùng Huy Vương chống giặc Ân, Long Quân đã hóa cụ già để báo về việc Thánh Gióng đánh giặc cứu nước”.

An Dương Vương nghĩ tổ tiên mình cũng là con cháu họ Hùng, song năm tháng xa cách đã trở thành ngoại tộc, chẳng hiểu có thể “hữu cầu tất ứng” như xưa hay không. Tuy vậy, cũng không còn cách nào khác, bèn trai giới tắm gội, lập đàn cầu đảo ở cạnh chân thành. Cầu đảo xong, bỗng thấy một cụ già dáng tùng vóc hạc, tiên phong đạo cốt, chống gậy gỗ lê đi từ phương Đông đến dưới cửa thành ngẩng mặt than rằng: “Xây thành thế này biết bao giờ mới xong được” (1).

Vua lấy làm lạ, rước cụ già vào trong cung, vái và hỏi rằng: “Ta đắp thành này đã nhiều lần nhưng cứ bị sập đổ, tốn nhiều công sức mà không thành, thế là cớ làm sao?” (2). Cụ già đáp: “Sẽ có sứ Thanh Giang tới, cùng nhà vua xây dựng mới thành công” (3), nói xong liền từ biệt, ra đến cửa cung bỗng thoắt biến đi đâu mất.

Nhà vua nghĩ, cụ già từ hướng đông mà tới, chắc Thanh Giang sứ cũng vậy, sáng hôm sau bèn kéo cả quần thần ra cửa đông, ở bên bờ sông ngồi đợi. Bỗng thấy mặt sông đùn lên sóng lớn, rồi một con rùa vàng cực lớn nổi lên, mai to như thuyền bằng vàng sáng lấp lánh. Rùa vàng bơi vào bờ, trong chớp mắt hóa thành một võ tướng mình cao chín thước, oai phong lẫm liệt, tự xưng là Thanh Giang sứ giả của Lạc Long Quân dưới thủy phủ, còn gọi là Thần Kim Quy.

Nhà vua chào hỏi, Thanh Giang sứ ứng đối trôi chảy, không gì không rõ, nhất là việc quỷ thần nước Nam lại càng thông tỏ. Vua mừng lắm, bèn hỏi vì sao xây thành mãi không xong, Thanh Giang sứ mới trả lời rằng:

“Ở núi Thất Diệu có một con gà trắng sống đã nghìn năm thành tinh, giỏi biến hóa. Nó thường hãm hại khách qua đường và khách ngủ trong một quán trọ ở vùng này. Trong núi lại có u hồn của các vua thời trước cùng các nhạc công có thù với nhà vua, lẩn quất trong hang sâu khe đá. Chính tinh gà đã dẫn các u hồn đó đến tường thành, dùng tà phép để phá đổ, sáng ra lại kéo nhau về núi. Con tinh gà ấy lại thường nhập vào con gái người chủ quán và con gà trắng của ông ta để hãm hại khách trọ. Nay trước tiên hãy giết đứa con gái chủ quán cùng con gà trắng là nơi nó mượn xác, nó sẽ mất chỗ đi về. Rồi thần cùng nhà vua trèo lên núi Thất Diệu sẽ thấy tinh gà hóa ra lá thư yêu tinh, cho con chim cú ngậm bay lên trên cây chiên đàn, tâu cùng thượng đế để xin phá thành. Thần sẽ cắn rơi lá thư, nhà vua tức tốc nhặt lấy, thì thành sẽ xây được”.

“Tinh gà phá việc xây thành, lại giết hại dân ta, không trừ bỏ không được. Nhưng các u hồn kia gieo rắc âm nhạc tồi bại cũng nguy hiểm không kém. Xưa Sư Khoáng nước Tấn nghe khúc Thanh Thương của thời Trụ Vương bèn than rằng đây là khúc nhạc vong quốc, nên không cho tấu nữa. Sau Tấn Bình Công vì cố tình nghe khúc Thanh Giác mà đến nỗi ốm liệt giường, nước Tấn cũng hạn hán ba năm, đói khổ liên miên. Xem thế đủ thấy, những thứ âm nhạc dâm tà quỷ mị nếu không dẹp bỏ sẽ gây tai họa khôn lường cho quốc gia. Đây không chỉ còn là việc xây thành nữa rồi”.

Vua quyết ý, bèn cùng với Thần Kim Quy cải trang làm khách bộ hành đến quán xin ngủ trọ. Chủ quán từ chối, lấy cớ trời sắp tối, có yêu ma trong rừng thường đến hại khách trọ. An Dương Vương cười, nói: “Sống chết có số mệnh, ma quỷ thì làm gì được ta”. Chủ quán buộc phải cho trọ lại.

Đêm ấy, hai người không ngủ, An Dương Vương gươm báu cầm tay, còn Thần Kim Quy ngồi đả tọa tay bắt quyết. Đến canh ba, bỗng nghe ngoài sân có tiếng lục cục, một mùi hôi nồng nặc bốc lên, chợt thấy một luồng ánh sáng trắng xanh vụt chớp đến khe cửa, rồi cửa phòng bị lay động dữ dội như có kẻ muốn đạp cửa xông vào. Có tiếng the thé quang quác: “Kẻ nào đang ở đây, mau ra mở cửa?”. Thần Kim Quy lớn tiếng nạt nộ: “Cứ đóng cửa thì mày làm gì?”. Con tinh thấy thế càng làm dữ, phóng hỏa đốt phòng, biến hóa trăm đường nhưng đều bị Thần Kim Quy phá hết phép. Đến gần sáng, nó bất lực bỏ đi.

Sáng ra, chủ trọ cho người vào phòng để lượm xác hai người đem chôn, thấy khách vẫn cười nói như thường thì vô cùng kinh ngạc, liền chạy đến lạy mà nói rằng: “Ngài vẫn được bình an thế này hẳn là Thần nhân, vậy xin hãy cứu dân”. Vua nói: “Nhà ngươi hãy giết con gà trắng để tế Thần, sẽ được toại nguyện”. Chủ quán mang con gà trắng ra giết, giết gà xong thì đứa con gái cũng ngã lăn quay ra.

Ngay sáng ấy, vua An Dương Vương cho quân lính đào dưới chân núi Thất Diệu, lấy được nhiều nhạc khí cổ và xương cốt, lại có những nhạc phổ chép những nhạc khúc đầy tà khí, làm hại đến phong hóa, bèn đem đốt thành tro rồi rải xuống sông. Đến chiều tối, vua và Thần Kim Quy leo lên núi Thất Diệu, thấy tinh gà đã hóa thành con chim cú sáu chân, mỏ ngậm lá thư bay lên cây chiên đàn. Thần Kim Quy hóa phép thành con chuột leo lên cây vồ cắn vào chân cú. Lá thư rơi xuống đất, vua vội nhặt lấy.

Từ đó tinh gà bị diệt, không thể tác quái được nữa, các u hồn cũng bị dẹp tan. Thành xây nửa tháng thì xong, rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc, cho nên gọi là Loa Thành, còn gọi là Quỉ Long thành, người đời Đường gọi là Sát Quỉ Côn Lôn thành, vì cho rằng thành ấy cao lắm

Thần Kim Quy ở lại với An Dương Vương ba năm, rồi từ biệt ra về. Vua cảm tạ nói: “Nhờ ơn của thần, thành đã xây được. Nay nếu có giặc đến quấy rối thì lấy gì mà chống?” (4). Thần Kim Quy đáp: “Vận nước suy thịnh, xã tắc an nguy đều do mệnh trời, vua có thể tu đức mà kéo dài thời vận, nhà vua có lòng mong muốn thì ta có tiếc chi” (5). Bèn lấy ra một chiếc vuốt rồng đưa cho nhà vua nói rằng: “Đem vật này làm nỏ, nhắm quân giặc mà bắn thì sẽ không lo gì nữa” (6). Dứt lời, Thần quay trở về biển Đông, nhà vua đích thân đưa tiễn. Vua liền sai bề tôi là Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rồng làm lẫy nỏ, gọi là nỏ thần Linh Quang Kim Quá (Vuốt vàng linh thiêng sáng rực).

Về sau Triệu Đà ở phương Bắc cử binh đánh nước Nam. Vua An Dương Vương lấy nỏ thần ra bắn, một lần bắn ra vô số mũi tên, quân Triệu Đà thua lớn, chạy về núi Trâu (tức Trâu Sơn) cầm cự. Triệu Đà liệu không địch nổi nỏ thần bèn xin hòa, sau đó cho con trai là Trọng Thủy sang làm quan Túc Vệ và cầu hôn với con gái của An Dương Vương là Mỵ Châu.

Trọng Thủy khiến Mỵ Châu yêu đương say đắm, rồi tỉ tê dụ dỗ Mỵ Châu cho xem trộm nỏ thần, đồng thời làm cái lẫy nỏ khác để tráo cái vuốt rồng. Việc xong xuôi, lại đặt chuyện rằng phải về bắc thăm cha. Trước khi đi, Trọng Thủy nói rằng: “Tình vợ chồng không thể quên được, nghĩa mẹ cha không thể dứt bỏ. Tôi nay trở về thăm cha, nếu như đến lúc hai nước bất hòa, bắc nam cách biệt, lấy gì làm dấu để tôi tìm được nàng?” (7). Mỵ Châu nói rằng: “Thiếp phận nữ nhi, nếu gặp cảnh biệt ly, chắc là khổ đau khôn xiết, thiếp có áo gấm lông ngỗng thường mặc trên mình, đi đến đâu sẽ nhổ lông ngỗng trên áo rắc xuống ở ngã ba đường để làm dấu, như vậy sẽ có thể cứu được nhau” (8).

Thế rồi, Trọng Thủy mang lẫy nỏ thần về nước. Triệu Đà được lẫy nỏ cả mừng, liền đem quân sang đánh nước Nam lần nữa. Vua An Dương Vương ỷ mình có nỏ thần, không thèm phòng ngừa, thấy giặc đến vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: “Đà không sợ nỏ thần hay sao?” (9). Đến lúc giặc sát chân thành, An Dương Vương đem nỏ thần ra bắn thì không còn hiệu nghiệm nữa, nhìn lại thấy vuốt rồng đã bị đánh tráo. An Dương Vương thua chạy, cho Mỵ Châu ngồi sau ngựa rồi chạy về phương Nam.

Mỵ Châu ngồi sau bứt lông ngỗng trên áo rải xuống, Trọng Thủy cứ theo dấu ấy mà tìm. Vua chạy tới bờ bể, đường cùng, bèn than rằng: “Trời hại ta ư, sứ Thanh Giang đâu, mau mau lại cứu ta” (10). Rùa vàng hiện lên mặt nước, hét lớn: “Kẻ ngồi sau nhà vua chính là giặc đó!”. Vua bèn tuốt gươm ra để chém chết Mỵ Châu. Mỵ Châu quỳ xuống khóc lạy xin cha tha thứ và mong được chết để chuộc tội. Nàng ngẩng mặt lên trời khấn rằng: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành hạt bụi. Nếu một lòng trung hiếu, bị người lừa dối thì chết đi biến thành châu ngọc để tẩy sạch mối nhục thù” (11).

Vua chém Mỵ Châu, rồi cầm sừng tê xuống nước, Thần Kim Quy rẽ nước đưa vua xuống biển.

Lần cuối cùng Lạc Long Quân hiển linh là thời đại An Dương Vương, vẫn trong hình dáng một cụ già. Kể từ sau lần ấy, ngài không bao giờ xuất hiện nữa. Nhưng Thanh Giang sứ giả, tức Thần Kim Quy, vẫn thay mặt ngài để bảo hộ nước Nam khi cần.

Đó là thời kỳ nhà Minh đô hộ nước Nam.

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Lam Sơn, Thanh Hóa để chống giặc Minh. Buổi đầu ta yếu giặc mạnh, nên Lê Lợi nhiều lần thất bại.

Thấy vậy, Đức Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm thần.

Sách “Lam Sơn thực lục” của Nguyễn Trãi có chép lại việc này. Chép rằng Lê Thận là một ngư dân có chơi thân với Lê Lợi. Một đêm, Thận đánh cá, khi kéo lưới lên, thay vì cá trong lưới thì lại là một thanh sắt. Thận bèn vứt thanh sắt đi và kéo lưới ở một chỗ khác. Nhưng hai lần sau đều chỉ kéo được thanh sắt ấy. Nhìn lại hóa ra là một lưỡi gươm đã han rỉ. Lê Thận bèn đem về nhà, để ở một góc rồi cũng quên luôn.

Một hôm, Lê Lợi đến chơi nhà Lê Thận. Bữa ấy, lưỡi gươm sắt bỗng sáng rực một góc nhà. Cả hai lấy làm lạ, Thận kể lại chuyện, Lê Lợi bèn xem kỹ thấy trên lưỡi gươm có chữ “Thuận Thiên” cùng với chữ “Lợi”, nghĩ rằng ắt hẳn vật này cùng với mình có mối uyên nguyên bèn xin lại. Lê Thận đồng ý.

Bữa ấy bị quân Minh truy đuổi, Lê Lợi và các tướng lạc nhau. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy một ánh sáng lạ trên ngọn cây đa, bèn trèo lên lấy xuống, té ra là một cái chuôi gươm nạm ngọc. Đem chuôi gươm về lắp với lưỡi gươm thấy vừa như in. Lê Lợi cho người đem mài lưỡi gươm sáng bóng, thấy gươm vô cùng cứng chắc và sắc bén.

Kể từ khi có thanh gươm, Lê Lợi đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đã quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi nước Nam. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra nhà Hậu Lê.

Một hôm, Lê Lợi, lúc này là đức vua Lê Thái Tổ, cưỡi thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng ở kinh thành Thăng Long. Hồ này là một đoạn phân lưu của sông Nhị Hà (sông Hồng). Khi ra đến giữa hồ bỗng thấy nổi sóng lớn, rồi một con rùa mai vàng cực lớn trồi lên mặt nước nói:

“Bệ hạ mau trả lại gươm thần cho đức Long Quân”.

Bỗng nhiên, thanh gươm Thuận Thiên đeo bên sườn vua lay động rồi tự tuột ra khỏi bao, bay thẳng đến chỗ rùa vàng. Rùa vàng há miệng ngậm lấy thanh gươm, gật đầu chào vua, rồi lặn xuống đáy hồ và đi đâu không biết.

Hồ này vì thế được đổi tên thành Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm.

Kể từ sau lần nhận gươm ấy, không còn thấy Thần Kim Quy xuất hiện nữa, nhưng vẫn thấy có giống rùa lớn ở Hồ Hoàn Kiếm. Vào thế kỷ 20, thống kê được cả thảy 4 cá thể rùa, cá thể rùa cuối cùng của Hồ Hoàn Kiếm đã chết vào ngày 19 tháng 1 năm 2016.

Rùa Hồ Gươm đã là đề tài của một số tác phẩm văn học Việt Nam vào thế kỷ 20, trong đó có truyện Thần Tháp Rùa của Vũ Khắc Khoan và Rùa Hồ Gươm của Nguyễn Dậu (Trương Mẫn Song).

Tuy vậy, chúng chẳng phải là Thần vật, chỉ là những con ba ba loại lớn, loài giải hay rùa da trơn. Có thể chúng chỉ là những con cháu bình thường của Thần Kim Quy, cũng như những người Việt chúng ta ngày nay là con cháu của đức Lạc Long Quân hiển thánh.

Và có thể giờ này, ở một nơi dưới thủy phủ, đức Lạc Long Quân và Thần Kim Quy vẫn đang dõi theo vận mệnh nước Nam để bảo hộ. Nhưng vào một thời đại mà những Thần tích đã trở nên huyền sử và con người chỉ tin vào những gì tai nghe mắt thấy, điều trân quý nhất và có sức lay động lại chính là đức tin vào truyền thống tốt đẹp và những giá trị của tiền nhân. Có lẽ các vị vẫn đang chờ những tiếng gọi từ nơi sâu thẳm thiêng liêng của tâm hồn người Việt:

“Cha ơi! Sao không về cứu chúng con?”

Thần tích nước Nam (8): Cuộc chiến với Quỷ Xương Cuồng- yêu quái mạnh nhất nước Nam

Thần Zeus là một vị thần tối cao trên đỉnh Olympus. Zeus được coi là vị thần Hy Lạp mạnh nhất trong danh sách các vị thần Hy Lạp cổ đại. Sau khi đánh bại Cronus và các Titan, Zeus đã được tôn làm thủ lĩnh của các vị thần, cai trị Olympus và toàn thể trần gian.

Poseidon là con của thần Titan Cronus và Rhea. Poseidon là vị thần thống trị biển cả, bao gồm các đại dương, hải đảo và các bờ biển. Poseidon  được xem là vị thần có sức mạnh lớn thứ 2 chỉ sau Zeus. Ông điều khiển biển cả và tạo ra động đất bằng vũ khí đinh ba. Poseidon là vị thần bảo hộ cho nhiều thành phố ở Hy Lạp.

Athena là một trong những vị thần Hy Lạp rất nổi tiếng, là thần của trí tuệ, thủ công, quốc phòng và chiến tranh chính nghĩa. Biểu tượng của Athena là cú và cây olive. Athena là con gái của Zeus và một công chúa người trần tên Methis. Bà là một chiến binh dũng cảm trên chiến trường. Tuy đều được coi là thần chiến tranh, nhưng không hung bạo như  Ares, Athena chỉ ủng hộ cho chiến tranh vì chính nghĩa.

Ares là thần chiến tranh một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus, là con trai của thần Zeus và Hera. Ares là vị thần của chiến binh và sự đấu tranh khốc liệt, có khả năng quyết định sự thắng bại của trận chiến.

Nữ thần Artemis (tên La Mã: Diana): Nữ thần Artemis là nữ thần săn bắn, trinh tiết, trẻ sơ sinh, thuật bắn cung, Mặt Trăng và muông thú. Biểu tượng của nàng là Mặt Trăng, hươu, chó săn, gấu cái, rắn, cây bách, cung và tên. Artemis là con gái của Zeus và Leto, chị song sinh với Apollo.

Thần Thần Artemis – nữ thần săn bắn

Hermes là vị thần được coi là người đưa tin của các thần, thần thương nghiệp và trộm cắp. Ông là sứ giả của Olympus, người truyền tin của các vị thần trong thần thoại Hy Lạp, người bảo trợ cho thương nghiệp, mục đồng và những kẻ trộm cắp. Biểu tượng của vị thần này là quyền trượng có hai con rắn quấn nhau, mũ và đôi dép có cánh, cò và rùa. Hermes là con trai của Zeus và tiên nữ Maia, là vị thần trẻ thứ hai của đỉnh Olympus, chỉ lớn tuổi hơn Dionysus.

Vị thần Hy Lạp Hermes rất thích bày trò chọc phá các vị thần và ăn trộm đồ của họ. Hermes có tốc độ di chuyển rất nhanh và có thể đi lại dễ dàng giữa các thế giới nhờ đôi hài có cánh. Nhờ thế, ông còn có nhiệm vụ là người dẫn đường cho linh hồn người chết đi đầu thai.

Thần Hermes – thần thương nghiệp

Hera là nữ thần hôn nhân bảo trợ cuộc sống gia đình, là vợ của thần Zeus, Hera là một nữ hoàng trên đỉnh Olympus. Hera là con gái của Titan Cronus và Rhea. Nữ thần Hera là nữ hoàng của các thần, đại diện cho hôn nhân và gia đình. Biểu tượng của người bao gồm chim công, quả lựu, vương miện, chim cu, sư tử và bò cái.

Thần Hera – thần hôn nhân và gia đình

Thần Demeter (tên La Mã: Ceres): Bà là nữ thần sinh sản, nông nghiệp, tự nhiên, mùa màng và sự sung túc. Biểu tượng của Demeter là chó con, lúa mì, ngọn đuốc và heo. Nữ thần là con gái giữa của Cronus và Rhea. Tên Latin của bà có nguồn gốc của từ “cereal”, trong tiếng La Mã có nghĩa là ngũ cốc.

Thần Demeter – nữ thần nông nghiệp

Thần Hephaestus (tên La Mã: Vulcan): Còn được biết đến là thần thợ rèn và thợ thủ công của các thần; thần lửa và luyện kim. Biểu tượng của Hephaestus là lửa, cái đe, rìa, lừa, búa, cái kẹp và chim cút. Thần là con trai của Hera hoặc của Hera và Zeus, kết hôn với Aphrodite. Tuy nhiên, khác với các ông chồng khác, ông hiếm khi nào lăng nhăng bên ngoài. Tên Latin của ông, Vulcan, là gốc của từ “volcano” (núi lửa).

Thần Hephaestus – thần kỹ nghệ và lửa

Apollo là vị thần ánh sáng, vị thần của chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus. Apollo là con của thần Zeus và Leto. Ông là vị thần bất tử trẻ mãi không già với bộ tóc vàng. Thần Apollo biểu hiện cho sự hài hòa và lý trí xua tan bóng tối bằng ánh mặt trời.

Thần Apollo còn có biệt tài là khả năng tiên tri và khả năng chữa bệnh. Chính vì thế mà ông được thờ tại một ngôi đền ở Delphi – nơi người dân từ khắp nơi hành hương đến để được ông giải đáp tương lai thông qua những nữ thầy đồng.

Thần Apollo – thần ánh sáng và chân lý

Nữ thần Hestia (tên La Mã: Vesta): Nữ thần của bếp lửa, ngôi nhà, gia đình, đời sống gia đình, nhà nước. Hestia là con của hai vị thần Rhea và Cronus thuộc dòng dõi Titan và là chị cả của thế hệ các vị thần thứ nhất trên đỉnh Olympus. Nữ thần là người mà nữ thần Rhea sinh ra đầu tiên và cũng là người mà thần Cronus nôn ra cuối cùng.

Sau này, nữ thần Hestia đã vui lòng từ bỏ chiếc ghế vàng của mình tại đỉnh Olympus, nhường cho thần rượu nho Dionysus để chăm lo ngọn lửa thần. Dionysus (tên La Mã: Bacchus) là thần rượu, tiệc tùng và hoan lạc. Thần bảo trợ của nghệ thuật sân khấu. Biểu tượng của Dionysus là rượu nho, dây trường xuân, cốc rượu, hổ, báo đen, báo đốm, cá heo và dê. Thần là con trai của Zeus và công chúa thành Thebe Semele và cũng là vị thần duy nhất có mẹ là người trần.

Cẩm nang XKLĐ – Khi nhắc đến cơ hội việc làm cho các bạn thực tập sinh Nhật Bản về nước, bất kỳ ai cũng nghĩ ngay đến các công ty Nhật Bản ở Việt Nam. Bởi vì các bạn thực tập sinh đã được làm việc ở Nhật, quen với môi trường và có thể giao tiếp bằng tiếng Nhật nên các công ty Nhật Bản cũng là lựa chọn rất tốt vì vừa có thể phát huy được những ưu thế bản thân và có mức lương khá cao. Trong bài này Traum sẽ liệt kê cho các bạn một số công ty Nhật Bản tại Việt nam để các bạn thực tập sinh thuận lợi trong việc tìm kiếm thông tin và xin việc sau khi về nước.

Xem thêm một số bài viết khác bạn có thể sẽ thích: